Phu tro nguoi lam chung

Phật giáo luôn xem vấn đề sống chết là điều quan trọng nhất cần phải được nhận hiểu một cách thấu đáo. Đây là điểm tương đồng giữa tất cả các tông phái khác nhau trong Phật giáo. Thiền tông luôn quan niệm sinh tử là việc tối quan trọng của một thiền giả, và chính vì cái “sinh tử sự đại” này mà thiền sư Huyền Giác khi đến tham bái Lục tổ đã chống tích trượng đứng trơ trơ không lễ lạy! Chỉ sau khi giải quyết xong chuyện tối quan trọng này rồi ngài mới chí thành phủ phục lễ bái Tổ sư. Vì thế, có thể nói người tu Thiền không sợ chết, nhưng lại sợ nhất là không hiểu rõ về cái chết. Một khi chưa thấu triệt vấn đề sinh tử, hay nói một cách khác là chưa biết chắc được mình sẽ đi đâu về đâu sau khi chấm dứt cuộc sống này, thì hành giả dù có miên mật công phu đến đâu cũng chưa thể xem là đã nắm chắc được mục tiêu giải thoát.
Đối với các hành giả Mật tông thì điều này lại càng dễ dàng nhận thấy hơn. Toàn bộ công phu hành trì tu tập của một hành giả trong suốt cuộc đời hầu như chỉ hướng đến một mục đích duy nhất là chuẩn bị cho cái chết. Sở dĩ như thế là vì theo Mật tông thì trừ ra một số rất ít các vị đại hành giả có thể đạt được chứng ngộ và giải thoát ngay trong đời sống, còn đối với hầu hết mọi người thì thời điểm chết sẽ là cơ hội tốt nhất, thuận lợi nhất để một hành giả đạt được sự giải thoát. Kinh điển Mật tông dạy rằng, khi thân tứ đại tan rã cũng là thời điểm tâm thức sẽ có một sự “lóe sáng” rất gần với tâm thức giác ngộ, và nếu chúng ta không có sự tu tập để tận dụng cơ hội này thì sau đó nghiệp lực sẽ hiện hành, tiếp tục xô đẩy, dẫn dắt chúng ta vào các cảnh giới tái sinh trong sáu nẻo luân hồi.

1130440092
Phu tro nguoi lam chung

Phật giáo luôn xem vấn đề sống chết là điều quan trọng nhất cần phải được nhận hiểu một cách thấu đáo. Đây là điểm tương đồng giữa tất cả các tông phái khác nhau trong Phật giáo. Thiền tông luôn quan niệm sinh tử là việc tối quan trọng của một thiền giả, và chính vì cái “sinh tử sự đại” này mà thiền sư Huyền Giác khi đến tham bái Lục tổ đã chống tích trượng đứng trơ trơ không lễ lạy! Chỉ sau khi giải quyết xong chuyện tối quan trọng này rồi ngài mới chí thành phủ phục lễ bái Tổ sư. Vì thế, có thể nói người tu Thiền không sợ chết, nhưng lại sợ nhất là không hiểu rõ về cái chết. Một khi chưa thấu triệt vấn đề sinh tử, hay nói một cách khác là chưa biết chắc được mình sẽ đi đâu về đâu sau khi chấm dứt cuộc sống này, thì hành giả dù có miên mật công phu đến đâu cũng chưa thể xem là đã nắm chắc được mục tiêu giải thoát.
Đối với các hành giả Mật tông thì điều này lại càng dễ dàng nhận thấy hơn. Toàn bộ công phu hành trì tu tập của một hành giả trong suốt cuộc đời hầu như chỉ hướng đến một mục đích duy nhất là chuẩn bị cho cái chết. Sở dĩ như thế là vì theo Mật tông thì trừ ra một số rất ít các vị đại hành giả có thể đạt được chứng ngộ và giải thoát ngay trong đời sống, còn đối với hầu hết mọi người thì thời điểm chết sẽ là cơ hội tốt nhất, thuận lợi nhất để một hành giả đạt được sự giải thoát. Kinh điển Mật tông dạy rằng, khi thân tứ đại tan rã cũng là thời điểm tâm thức sẽ có một sự “lóe sáng” rất gần với tâm thức giác ngộ, và nếu chúng ta không có sự tu tập để tận dụng cơ hội này thì sau đó nghiệp lực sẽ hiện hành, tiếp tục xô đẩy, dẫn dắt chúng ta vào các cảnh giới tái sinh trong sáu nẻo luân hồi.

3.85 In Stock
Phu tro nguoi lam chung

Phu tro nguoi lam chung

by Nguy?n Minh Ti?n
Phu tro nguoi lam chung

Phu tro nguoi lam chung

by Nguy?n Minh Ti?n

eBook

$3.85 

Available on Compatible NOOK devices, the free NOOK App and in My Digital Library.
WANT A NOOK?  Explore Now

Related collections and offers

LEND ME® See Details

Overview

Phật giáo luôn xem vấn đề sống chết là điều quan trọng nhất cần phải được nhận hiểu một cách thấu đáo. Đây là điểm tương đồng giữa tất cả các tông phái khác nhau trong Phật giáo. Thiền tông luôn quan niệm sinh tử là việc tối quan trọng của một thiền giả, và chính vì cái “sinh tử sự đại” này mà thiền sư Huyền Giác khi đến tham bái Lục tổ đã chống tích trượng đứng trơ trơ không lễ lạy! Chỉ sau khi giải quyết xong chuyện tối quan trọng này rồi ngài mới chí thành phủ phục lễ bái Tổ sư. Vì thế, có thể nói người tu Thiền không sợ chết, nhưng lại sợ nhất là không hiểu rõ về cái chết. Một khi chưa thấu triệt vấn đề sinh tử, hay nói một cách khác là chưa biết chắc được mình sẽ đi đâu về đâu sau khi chấm dứt cuộc sống này, thì hành giả dù có miên mật công phu đến đâu cũng chưa thể xem là đã nắm chắc được mục tiêu giải thoát.
Đối với các hành giả Mật tông thì điều này lại càng dễ dàng nhận thấy hơn. Toàn bộ công phu hành trì tu tập của một hành giả trong suốt cuộc đời hầu như chỉ hướng đến một mục đích duy nhất là chuẩn bị cho cái chết. Sở dĩ như thế là vì theo Mật tông thì trừ ra một số rất ít các vị đại hành giả có thể đạt được chứng ngộ và giải thoát ngay trong đời sống, còn đối với hầu hết mọi người thì thời điểm chết sẽ là cơ hội tốt nhất, thuận lợi nhất để một hành giả đạt được sự giải thoát. Kinh điển Mật tông dạy rằng, khi thân tứ đại tan rã cũng là thời điểm tâm thức sẽ có một sự “lóe sáng” rất gần với tâm thức giác ngộ, và nếu chúng ta không có sự tu tập để tận dụng cơ hội này thì sau đó nghiệp lực sẽ hiện hành, tiếp tục xô đẩy, dẫn dắt chúng ta vào các cảnh giới tái sinh trong sáu nẻo luân hồi.


Product Details

BN ID: 2940153872452
Publisher: Nguy?n Minh Ti?n
Publication date: 11/03/2016
Sold by: Smashwords
Format: eBook
File size: 266 KB

About the Author

Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến sinh tại Quảng Ngãi, miền Trung Việt Nam. Từ năm 1968, anh theo gia đình lưu lạc nhiều nơi và hiện nay đang sinh sống tại Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu.

Bút danh Nguyên Minh được sử dụng trong các tác phẩm thuộc tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn, được khai sinh từ năm 2003 và hiện đã có được hơn 15 tựa sách. Loạt sách này cũng chính là duyên khởi cho website Rộng Mở Tâm Hồn và đến nay đã phát triển thành Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn với hơn 5.000 thành viên tham gia trên khắp thế giới.

Với các tác phẩm dịch thuật, biên khảo, nghiên cứu, anh luôn ký tên thật là Nguyễn Minh Tiến. Anh đã chuyển dịch kinh Đại Bát Niết-bàn (42 quyển), kinh Bi Hoa (10 quyển), Quy Nguyên trực chỉ, An Sĩ toàn thư và nhiều kinh điển khác từ Hán tạng. Nguyễn Minh Tiến cũng tham gia chuyển dịch nhiều tác phẩm Anh ngữ như A Short History of Buddhism (Edward Conze), The Joy of Living (Yongey Mingyur Rinpoche), An Open Heart (Dalai Lama XIV), Open Heart Clear Mind (Thubten Chodron) và nhiều tác phẩm khác.

Ngoài việc trước tác, dịch thuật, Nguyễn Minh Tiến cũng là người hiệu đính nhiều tác phẩm Phật học, văn học của nhiều tác giả khác. Hầu hết các tác phẩm của anh đều có thể đọc và tải miễn phí trên website Rộng Mở Tâm Hồn.

From the B&N Reads Blog

Customer Reviews